Bí Quyết Học Giỏi Môn Toán Hình/ Cô giáo Mi Nhon

Cô giáo Mi Nhon gửi lời chào đến các  bạn và các em học sinh đang xem video.  . Trong tất cả các môn học thì em thích nhất môn  học nào? Toán Lý Hóa Sinh Sử Địa? Vì sao em  . lại thích môn học ấy? Thời học sinh cô thích nhất  môn Hình Học. Vì cô cảm th

Cô giáo Mi Nhon gửi lời chào đến các  bạn và các em học sinh đang xem video.  . Trong tất cả các môn học thì em thích nhất môn  học nào? Toán Lý Hóa Sinh Sử Địa? Vì sao em  . lại thích môn học ấy? Thời học sinh cô thích nhất  môn Hình Học. Vì cô cảm thấy môn học này rất thú  . vị và cô thường đạt kết quả cao so với các môn học  khác. Vì vậy trong video này cô chia sẻ bí quyết  . học giỏi môn Toán hình để các em cùng tham khảo.  Để học tốt bất kỳ môn học nào thì trước hết các  . em phải học thuộc và hiểu lý thuyết, điều kiện đầu  tiên và bắt buộc là học thuộc và hiểu lý thuyết,  . trong bộ môn Toán Hình phần lý thuyết có định  nghĩa, định lý, tiên đề và các hệ quả, thường  . mỗi định lý chỉ một đến hai dòng nếu các em vừa  đọc vừa nhìn hình chúng ta sẽ rất dễ thuộc và dễ  . hiểu nội dung. Chúng mình đừng nghĩ cứ làm rồi mở  sách ra để áp dụng, nếu như không thuộc và hiểu lý.

Thuyết thì trong đầu không có kiến thức chúng ta  sẽ không nghĩ ra được cách. Học sinh thường có câu  . khó như Lý, bí Như Hình, linh tinh như Đại, ngại  như Văn, băn khoăn như Hóa. Môn Hình thường bị  . bí ban đầu nhưng khi thuộc lý thuyết và biết cách  làm, giải được bài tập thì rất thích và cảm giác  . thoải mái vô cùng với em ạ. Áp dụng làm bài thực  hiện 5 bước. Bước 1 đọc kĩ đề bài. Bước 2 viết tóm  . tắt đề bài. Bước 3 vẽ hình thật chính xác, Bước  4 nháp suy luận. Bước 5 trình bày cẩn thận vào  . vở. Ở Bước 4 nháp suy luận đây là bước quan trọng  nhất. Tuy nhiên các em cần phải làm tốt ba bước  . trên thì bước này chúng ta mới có thể suy luận  được chính xác. Phần suy luận các em sẽ nghiên  . cứu từ kết luận rồi đến lý thuyết (lý thuyết  bao gồm có định lý, định nghĩa, các tiên đề,  . các hệ quả) sau đó mới đến phần giả thiết, Bước 5  trình bày cẩn thận vào vở cách trình bày thì ngược.

Lại với cách suy luận em sẽ trình bày Từ phần  giả thiết đến lý thuyết rồi mới đến kết luận.  . Bây giờ để hiểu hơn và có thể tự làm được thì các  em cùng áp dụng 5 bước vào phần Ví dụ sau. Bài tập  . ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại A gọi M là trung  điểm của AC Gọi D là điểm đối xứng với B qua M. a.  . Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình hành. b. gọi  N là điểm đối xứng với B qua A. Chứng minh tứ giác  . ACDN là hình chữ nhật. cách làm.Bước 1 đọc hiểu đề  bài Bước 2 tóm tắt đề bài Viết giả thiết kết luận,  . làm đến đâu viết giả thiết kết luận đến đấy. ví  dụ làm phần a chỉ viết giả thiết kết luận phần A  . chúng ta bỏ cách ra để phần b chúng ta sẽ điền vào  sau. giả thiết tam giác ABC có góc BAC bằng 90 độ  . M thuộc AC: MA = MC, M thuộc BD: MD = MB. Kết  luận: a. Chứng minh tứ giác ABCD là hình bình.

Hành. Xong Bước 1 Bước 2 bây giờ đến bước 3 vẽ  hình thật chính xác Em hãy vẽ hình to và rõ ràng.  . Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm của  AC, D là điểm đối xứng với B qua M cần chứng minh  . tứ giác ABCD là hình bình hành Bước 4 nháp suy  luận suy luận từ phần kết luận tức là phần yêu  . cầu chứng minh, liên tưởng đến các lý thuyết đã  học, sau đó nhìn vào hình và giả thiết để tìm ra  . cách chứng minh. Phần kết luận tứ giác ABCD là  hình bình hành thì các tính chất của hình bình  . hành tính chất một là hình bình hành có các cặp  cạnh đối song song và bằng nhau. Tính chất 2 là  . hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại  trung điểm của mỗi đường. Tính chất thứ ba là  . hình bình hành có các góc đối bằng nhau. Thứ tư là  hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song  . song và năm là hình bình hành là hình thang có hai  cạnh đáy bằng nhau. Các em nhìn vào phần giả thiết.

Thì các em thấy là giả thiết cho là M là trung  điểm của AC tức là MA = MC. D thì lại là điểm đối  . xứng của B qua M tức là MP = MD là tứ giác ABCD có  AC và BD là hai đường chéo lại cắt nhau tại M M là  . trung điểm của cả hai đường chéo. Vậy là chúng ta  có thể vận dụng được lý thuyết thứ hai “hình bình  . hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm  của mỗi đường”. Bước 5: chép lại thật cẩn thận:  . xét tứ giác ABCD ta có M thuộc AC: MA = MC(theo  giả thiết ). M thuộc BD: MB = MD .  . Mà AC cắt BD tại M. Suy ra tứ giác ABCD là  hình bình hành (theo tính chất của hình bình  . hành “hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm  của mỗi đường”. Phần b Các em làm tương tự như  . vậy theo đúng các bước và cô hướng dẫn.bước 1:  đọc đề bài Bước 2 : viết bổ sung vào giả thiết  . kết luận. Bước 3 vẽ thêm vào hình và Bước 4  các nháp suy luận. Bước 5 chép lại. Hiểu và.


https://youtu.be/oeBTayhxoJgCô giáo Mi Nhon gửi lời chào đến các  bạn và các em học sinh đang xem video.  . Trong tất cả các môn học thì em thích nhất môn  học nào? Toán Lý Hóa Sinh Sử Địa? Vì sao em  . lại thích môn học ấy? Thời học sinh cô thích nhất  môn Hình Học. Vì cô cảm th